[Hot] Cách chơi chắn cực dễ hiểu cho anh em game thủ

Đối với nhiều anh em, nhiều chú bác, thậm chí nhiều ông ở miền Bắc Việt Nam không thể nào không biết đến cách chơi chắn. Chắn là một loại trò chơi dân gian ở miền Bắc của nước ta và thường được mọi người tụ tập chơi với nhau vào những dịp đặc biệt như tết hay lễ, làm không khí càng thêm náo nhiệt.

Tuy nhiên giới trẻ hiện nay đã ít chơi tụ tập mà lại thích chơi trực tuyến online trên các nhà cái hơn. Vậy anh em đã biết gì về cách chơi chắn của loại trò chơi này chưa? Cùng V7 tìm hiểu cách chơi chắn và những luật lệ của nó dưới đây để anh em có thể chơi dễ dàng hơn nhé!

Sơ lược về nguồn gốc của bài chắn và cách chơi chắn

Sơ lược về nguồn gốc của bài chắn và cách chơi chắn

Sơ lược về nguồn gốc của bài chắn và cách chơi chắn

Nguồn gốc: Bài chắn được sáng tạo ra bởi người Việt, có nguồn gốc từ bài tổ tôm, thường có 4 hoặc 5 người trên một bàn chơi. Chắn là một trò chơi được nhiều người Bắc yêu thích và thường được chơi bởi những cụ già. Ngày nay thì không thường thấy nhiều người chơi loại trò chơi này, tuy nhiên cách chơi chắn rất hấp dẫn, đơn giản và được nhiều thế hệ trẻ chơi trực tuyến yêu thích.

Bài chắn: Vì bài chắn có nguồn gốc từ bài tổ tôm nên ngày xưa mọi người thường mua bài tổ tôm về rồi bỏ bớt đi một vài lá bài là có được bộ bài để chơi chắn. Hiện nay, bộ bài chắn đã có sẵn để bán trên thị trường, anh em không cần mua bài tổ tôm như ngày xưa nữa. Một bộ bài chắn bao gồm 100 lá bài:

  • Hàng yêu ( hay còn gọi là quân Chi Chi ) gồm 4 lá
  • Hàng nhị gồm: nhị vạn, nhị sách, nhị văn; mỗi quân gồm 4 lá
  • Hàng tam gồm: tam vạn, tam sách, tam văn; mỗi quân gồm 4 lá
  • Hàng tứ gồm: tứ vạn, tứ sách, tứ văn; mỗi quân gồm 4 lá
  • Hàng ngũ gồm: ngũ vạn, ngũ sách, ngũ văn; mỗi quân gồm 4 lá
  • Hàng lục gồm: lục vạn, lục sách, lục văn; mỗi quân gồm 4 lá
  • Hàng thất gồm: thất vạn, thất sách,thất văn; mỗi quân gồm 4 lá
  • Hàng Bát gồm: bát vạn, bát sách,bát văn; mỗi quân gồm 4 lá
  • Hàng cửu gồm: cửu vạn, cửu sách, cửu văn; mỗi quân gồm 4 lá

Các lá bài thường được vẽ các hình ảnh bao gồm các sự vật, nhân vật trong dân gian và chữ viết được thể hiện ở 2 bên để dễ phân biệt. Để tiện cho anh em nào mới chơi, chưa rõ cách chơi chắn và cách phân biệt, có thể dựa vào chữ ở đầu quân bài để phân biệt

>>> Đọc thêm: Cách chơi Blackjack đánh đâu thắng đó cho anh em cược thủ

Cách chơi chắn

Cách chơi chắn

Cách chơi chắn

Trong cách chơi chắn phổ biến nhất là 4 người chơi, ngoài ra còn có thể chơi bài chỉ gồm 2, 3, thậm chí là 5 người.

Đầu tiên người chơi sẽ chia 100 lá bài thành 5 phần và bỏ bớt 5 lá để bắt cái. Tiếp đó người cầm cái hoặc khi xưa thường để cho người lớn tuổi nhất trong bàn, thường gọi là kính lão đắc thọ sẽ bắt cái đầu tiên bằng việc thực hiện gộp 5 lá bài thừa vào 1 phần bất kỳ để chọn làm nọc.

Sau đó lấy 1 lá bài từ trong nọc được chọn ra để vào 1 trong 4 phần bất kỳ. Người cầm cái được tính từ người cầm cái theo thứ tự 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 từ trái sang phải theo vòng. Người được chọn sẽ lấy phần vừa được bốc cái sau đó chia bài theo thứ tự.

Người ù bài trong ván đầu tiên sẽ là người cầm cái trong ván bài thứ 2 và tiếp tục. Trong trường hợp ván bài trước đó hòa thì người cầm cái sẽ là người tay dưới của người cầm cái ở ván đầu tiên.

Nếu như trong cách chơi chắn anh em không vi phạm luật nào đồng thời ù bài sẽ là người thắng cuộc và phải xướng cước để được tính điểm nhận thưởng. Bởi vì khi anh em xướng các cước lên thì mới được tính điểm chứ nếu xướng cước trên bài thì không được tính.

Khi anh em xướng không đủ các cước ù thì anh em chỉ được tính điểm dựa theo những gì mình xướng và nếu xướng sai sẽ bị phạt đền.

Trong cách chơi chắn có các thuật ngữ như cạ, chắn, ba đầu, cửa chì, cửa trên, chíu, nọc, ù…

  • Cạ: gồm có 2 quân bài giống nhau về hàng nhưng khác chất và là một tổ hợp.
  • Chắn: là tổ hợp giống với cạ nhưng giống nhau cả hàng lẫn chất.
  • Ba đầu: cũng là 1 tổ hợp gồm 3 quân nhưng khác chất giống hàng.
  • Quân lẻ: hay còn gọi là què, là quân thừa không được ghép để thành cạ trong chắn.
  • Cửa chì: là cửa của anh em , nơi mà anh em ra quân và được ưu tiên ăn, theo thứ tự từ trái qu.
  • Chíu: khi anh em có 3 quân bài giống nhau về chất lẫn hàng thì có thể ăn chíu.
  • Nọc: gồm 23 lá bài dùng để bốc.
  • Cửa trên: cũng giống với cửa chì nhưng là cửa chì của người bên trên.
  • Chíu ù: có quân chính là quân ù còn lại giống chíu
  • Thiên khai: gồm 4 quân bài giống cả chất lẫn hàng.
  • Ăn bòn: anh em có thể ăn bòn khi có 2 chắn giống nhau.
  • Ù bòn: cũng giống với ăn bòn nhưng quân ù là quân ăn bòn.

Lỗi trong cách chơi chắn

Lỗi trong cách chơi chắn

Lỗi trong cách chơi chắn

Lỗi treo tranh: Trong các cách chơi chắn khi anh em chíu ù nhưng trả cửa không đúng với vị trí chỉ định, sẽ bị lỗi và  không được tính điểm. Khi đánh xong hết vòng chíu nhưng anh em lại không hạ đủ 4 lá bài của mình xuống vẫn sẽ bị lỗi. Trong trường hợp ăn cây nhưng anh em lại hạ xuống ăn cạ.

Lỗi trái vỉ : Khi anh em ăn cạ phải đặt lá bài trên tay lên phía trên quân bài ăn tuy nhiên anh em lại làm ngược lại gọi là lỗi trái vỉ trong cách chơi chắn.

Những lỗi này trong cách chơi chắn khi ù anh em không được tính điểm. Tuy nhiên vẫn có thể tiếp tục ù và tiếp tục chơi như thường.

Những lỗi phải đền làng trong cách chơi chắn

Bỏ ăn chắn: Khi anh em để chắn nhưng lại không ăn quân bài nào cả, sau đó lại ăn quân giống y hệt nó thành chắn thì gọi là lỗi bỏ chắn ăn chắn.

Ăn chọn cạ: Khi anh em ăn vừa mới ăn quân cạ hoặc quân cùng hàng nhưng trước đó lại bỏ ăn quân giống hệt nó thì gọi là lỗi ăn chọn cạ.

Đánh cả chắn: Khi anh em đánh bỏ hết 1 chắn thì gọi là lỗi đánh cả chắn.

Xé chắn: Nếu anh em ăn chắn 1 quân bài nhưng trước đó lại bỏ quân bài đó thì gọi là lỗi xé chắn.

Tách chắn ăn cạ: Trong trường hợp anh em ăn hoặc là ù một quân bài bất kỳ nhưng trước đó lại tách 1 chắn xuống ăn cạ thì gọi là lỗi tách chắn ăn cạ.

Ăn chắn xé chắn: Nếu anh em ăn một quân chắn bất kỳ nhưng sau đó lại xé nó để đánh thì gọi là ăn chắn xé chắn.

Ăn cạ đánh cạ: Khi anh em đánh hết một cạ bất kỳ nhưng sau đó lại ăn cạ khác thì trong cách chơi chắn gọi là lỗi ăn cạ đánh cạ .

Xé cạ ăn cạ: Trong trường hợp anh em xé một cạ bất kỳ mà mình có ra đánh và sau đó lại ăn cạ với quân bài còn lại thì gọi là xé cạ ăn cạ.

Tách cạ ăn cạ: Nếu anh em tách một cạ bất kỳ mà mình có xuống để ăn cạ khác những sau đó lại ăn hoặc ù với quân bài còn lại thì gọi là tách cạ ăn cạ.

>>> Đọc thêm: Kèo rung là gì? Lý giải chi tiết về kèo rung cho tay cược?

Nếu như trong cách chơi chắn anh em gặp phải các trường hợp lỗi như trên thì sau khi bị bắt báo, anh em sẽ bị bắt phải tạm ngừng chơi cho đến hết ván bài đó và phải đền làng cho người vừa ù ván đó tính theo cước của họ. Còn nếu ván bài đó hòa thì anh em không bị mất gì cả.

Kết luận

Những thông tin trên là toàn bộ những chia sẻ của V7bet chúng tôi về cách chơi chắn cũng như những lỗi mà anh em hay mắc phải để mọi người có thể rút kinh nghiệm trong các ván chắn. Hy vọng rằng cách chơi chắn mà V7 chúng tôi đã chia sẻ  giúp ích cho nhiều anh em cược thủ thích mạo hiểm với trò này. Chúc anh em vui vẻ với những giây phút thắng cược.

We will be happy to hear your thoughts

Leave a reply

V7 Club